Hiển thị 13–15 của 15 kết quả

Show sidebar
Close

Cây trầu bà thanh xuân – Đặc điểm, ý nghĩa, công dụng, cách trồng và chăm sóc cây trầu bà thanh xuân

  • Tên thường gọi: Trầu bà thanh xuân, trầu bà lá xẻ
  • Tên khoa học: Philodendron bipinnatifidum
Cây trầu bà thanh xuân là một loại cây cảnh phổ biến, được nhiều người yêu thích bởi vẻ đẹp tươi mát, gần gũi, mang đến sự thư thái, bình yên cho không gian sống. Cây có chiều cao trung bình từ 55 - 75 cm, nhưng có thể cao đến 1m hơn. Cây trầu bà thanh xuân có dạng bụi nhỏ, thân thảo, có nhiều rễ khí sinh. Thân cây màu xanh, nhẵn, có nhiều đốt. Lá cây trầu bà thanh xuân có bản lá to, đẹp, màu xanh quanh năm, sẻ thùy kiểu chân vịt, bẹ lá lớn ôm lấy thân. Lá cây có thể dài đến 20cm và rộng 10cm. Hoa trầu bà thanh xuân dạng mo, phía ngoài lá bọc có màu xanh bên trong là một phần trụ có màu trắng. Hoa trầu bà thanh xuân thường nở vào mùa hè.
Close

Cây tùng thơm – Đặc điểm, ý nghĩa, công dụng, cách trồng và chăm sóc cây tùng thơm

  • Tên thường gọi: Cây tùng thơm
  • Tên khoa học: Cupressus macrocarpa
Cây tùng thuộc loại cây thân gỗ có kích thước nhỏ. Những cây thông thường cao từ 40- 60cm. Có những cây cao thì tối đa lên tới 2 đến 3m. Lá cây tùng thơm thuộc dạng lá kim, mọc khá dày và có màu xanh như nõn chuối nhìn rất đẹp và dịu mắt. Các tán lá nhỏ dần về ngọn tạo thành hình tháp tự nhiên có tính thẩm mỹ cao. Giống như các loại cây tùng khác, cây tùng thơm có chứa tinh dầu. Tuy nhiên điểm đặc trưng của cây là tinh dầu của cây có mùi thơm dễ chịu và xua đuổi côn trùng. Các loài sâu bọ, muỗi và ruồi không thích mùi hương này nên cây cũng ít bị nhiễm sâu bệnh. Rễ của cây tùng thơm thuộc loại rễ chùm, bò ngang. Bộ rễ sinh trưởng mạnh và phân ra nhiều rễ con nên khả năng hút nước của cây rất tốt.
Close

Cây xương rồng để bàn – Đặc điểm, ý nghĩa, công dụng, cách trồng và chăm sóc cây xương rồng để bàn

Cây xương rồng để bàn Huế Cây xương rồng để bàn là một loại cây cảnh dùng để chưng trong